Thứ Năm, 30 tháng 10, 2014

Bảo quản thức ăn ngày tết trong tủ lạnh như thế nào?

Bảo quản thức ăn ngày tết trong tủ lạnh như thế nào?

Ngày tết là thời điểm có lượng thức ăn được chúng ta tích trữ nhiều nhất nếu bạn không sắp sếp bảo quản khoa học sẽ dẫn đến hỏng hóc những hưỡng dẫn của chúng tôi giúp bạn có được những thực tế và sắp sếp hợp lý hơn khi mà bạn chưa viết biết bắt đầu từ đâu

Đối với những thực phẩm để đông lạnh

Đối với các loại thịt, nên chia thực phẩm này thành những phần nhỏ vừa đủ ăn một lần, một bữa. Không nên để đóng đông nguyên phần thịt lớn để tránh làm rã đông cả tảng lớn mới có thể lấy ra một phần nhỏ.
Đối với thực phẩm đã lấy ra khỏi ngăn đông thì phải dùng hết, không nên rã đông rồi lại cho vào đông lại. Đây là nguyên nhân hàng đầu gây nhiễm độc thực phẩm. Ưu tiên dùng trước thực phẩm đã mua trước bằng cách xếp những thực phẩm mới vào bên trong, những thực phẩm mua xếp bên ngoài để dùng trước.
Bảo quản thức ăn ngày tết trong tủ lạnh như thế nào?
Bảo quản thức ăn ngày tết trong tủ lạnh như thế nào?

Đối với thực phẩm tổng hợp

Mỗi loại thực phẩm – dù để trong tủ lạnh nhưng vẫn cần được bảo quản trong hộp riêng đậy kín để bảo đảm chất lượng thực phẩm, tránh nhiễm mùi của thực phẩm khác hoặc từ thực phẩm khác đối với thực phẩm đó. Một số thực phẩm như tôm, cá, mực khô… nên bọc kín bằng giấy bạc.
Lưu Ý: Bạn không lên cho vào tủ lạnh quá nhiều thức ăn nó sẽ bịt kín đường quạt gió dẫn đến lạnh kém và khi bạn thấy hiện tượng này hãy gọi ngay trung tâm sua tu lanh để được tư vấn hay gấp gáp hơn là sửa chữa ngay sau 15 phút
Ở những ngăn chứa thực phẩm tổng hợp, cũng nên phân loại: Ngăn trên để các loại thức ăn nhẹ như phô mai, trứng, sữa, bánh ngọt; ngăn kế tiếp để các loại thức ăn đã chế biến như thịt kho, giò chả…Tất cả thực phẩm để trong tủ lạnh cần được cho vào các hộp nhựa đậy kín hoặc bao kín bằng màng bao thực phẩm để tránh nhiễm chéo vi khuẩn từ các thức ăn khác.

Thực phẩm rau củ và trái cây

Rau tươi phải được ngắt bỏ lá úa, phần dập nát, hư hỏng, cắt gốc và cho vào bao nhựa xốp, cột chặt miệng. Trái cây cũng thế, nên được gói vào giấy báo trước khi cho vào bao xốp để giữ tươi lâu, hạn chế chín rục hàng loạt.

Vệ sinh tủ lạnh

Đối với thức ăn thừa, nên được nấu lại, để nguội mới cho vào tủ lạnh. Ngoài ra, để thực phẩm “sạch” hơn trong tủ lạnh, môi trường trong tủ lạnh cần phải bảo đảm sạch sẽ bằng việc làm vệ sinh tủ thường xuyên. Sau khi lau sạch, để khô, có thể dùng giấm, bã trà để khử mùi rồi mới xếp thực phẩm vào. Chỉ mở sửa tủ lạnh khi cần thiết và khi mở cần đóng nhanh để tránh hao tổn điện và tránh các vi khuẩn từ bên ngoài xâm nhập vào thực phẩm chứa bên trong.

Đối với một số thực phẩm thường dùng

– Với các món nhắm như giò, chả, xúc xích, thịt nguội… còn thừa khi đãi khách, hôm sau bạn có thể làm món bánh mì kẹp. Tất nhiên hãy thêm ít cà chua, dưa chuột, bánh mì sandwich, rau diếp… món ăn được làm mới sẽ ngon hơn rất nhiều.
Bảo quản thức ăn ngày tết trong tủ lạnh như thế nào?
Bảo quản thức ăn ngày tết trong tủ lạnh như thế nào?
– Thịt các loại, hay rau củ còn thừa bạn có thể tận dụng để nấu canh, món hành hoặc cắt nhỏ thêm các loại rau cần thiết khác để nấu món súp, cháo để ăn sáng, ăn nhẹ vào bữa tối… vẫn ngon miệng mà cảm giác về món mới hoàn toàn khác.
– Thịt lợn, thịt bò không ăn hết, bạn có thể loại bỏ mỡ, da dễ gây ngấy, xay nhỏ để làm món xào hoặc nhồi đậu phụ, mướp đắng, dưa chuột hay làm nhân bánh…
– Nếu ngày tết nhà bạn có món cá rán, thay vì phải rán đi rán lại nhiều lần mà không ai cầm đũa, bạn hãy thêm ít cà rốt, mộc nhĩ, ớt ngọt… tất cả thái chỉ om cùng cá, nhớ nêm thêm chút xì dầu, phi tỏi để món cá sốt thơm ngon hơn.
– Khi trẻ ngán ăn các món quen thuộc, bạn có thể biến tấu để tạo cảm giác sua tu lanh mới lạ. Như thêm vừng rang vào thịt xông khói rồi dùng rau xà lách cuộn lại. Thức ăn thừa thêm ít nấm, hành tây… xào lại hoặc dùng nấu bún, nấu mì quảng, mì tôm thậm chí là kết hợp cùng nhiều loại rau, lạc rang, dấm, chanh, ớt tỏi… để làm món nộm thập cẩm.

Dự trữ những gì trước tết trong tủ lạnh

Dự trữ những gì trước tết trong tủ lạnh

Thời buổi bây giờ không còn chuyện mua bán bừa phứa mà luôn được mọi người tính toán một cách khoa học mua gì dự trữ gì trước tết đặc biệt là những đồ đông lạnh phải bảo quản trong tủ lạnh, bài viết này chúng tôi sẽ hưỡng dẫn cho bạn chuẩn bị trước tết theo đúng sự sap sseeps mua bán khoa học không tiêu tốn chi phí
Dự trữ những gì trước tết trong tủ lạnh
Dự trữ những gì trước tết trong tủ lạnh
những thực phẩm mà bạn cần phải tích trữ trong tủ lạnh trước tết rau cá thịt ngay từ bây giờ để chuẩn bị một cái tết hoàn hoàn hảo cho gia đình bạn
1. Thịt cá Đây là nhu yếu phẩm cần thiết nhất trong dịp Tết nhưng bạn cũng không nên mua dự trữ quá nhiều bởi Tết mọi người thường ăn ít. Tuy nhiên, việc dự trữ một ít thịt cá tươi trong tủ lạnh cũng là điều nên làm. Thịt cá mua về việc đầu tiên là rửa và làm sạch, để ráo nước. Nếu có, bạn nên cho thịt vào túi hút chân không, nếu không thì có thể dùng túi ni lông thường rồi sua tu lanh bảo quản trong ngăn đá tủ lạnh, khi sử dụng thì rã đông tự nhiên. Cách này sẽ giúp thịt cá tươi lâu, đảm bảo mấy ngày Tết bạn vẫn không thiếu thịt cá để chế biến. Hơn nữa phương pháp này còn giúp thịt cá giữ nguyên hương vị tự nhiên, không có mùi khó chịu.
Dự trữ những gì trước tết trong tủ lạnh
Dự trữ những gì trước tết trong tủ lạnh
2. Rau sạch Ngoài thịt cá, rau xanh là thứ không thể thiếu cho công cuộc nấu ăn của các bà nội trợ. Không giống thịt, rau không thể bảo quản trong ngăn đá, cũng không để lâu được. Tránh tình trạng rau bị dập, nát, chín lạnh, bạn nên chọn các loại củ để có thể lưu trữ lâu dài như bí xanh, dưa leo… Các loại rau xanh chỉ nên mua những ngày cận Tết và nên sử dụng sớm nhất có thể. Để hạn chế rau hỏng, cũng có mẹo nhỏ giúp rau tươi lâu như là sau khi mua rau, cắt gốc, rửa thật sạch rồi để chúc phần gốc xuống, dàn đều rau trong rổ thưa đến khi thật ráo nước mới cho vào vào túi hở, bảo quản ngăn mát tủ lạnh.
Mua bán dự trữ trong tủ quá nhiều cũng có thể dẫn đến hỏng tủ lạnh một người thợ sua tu lanh 24/7 cả ngày lễ tết ở hà hà nội sẽ làm bạn cảm thấy núc nào cũng tốt
3. Trái cây Trái cây có thời gian bảo quản khá dài. Với trái cây dự trữ Tết, bạn nên chọn loại quả có vỏ cứng, tránh chọn loại dễ dập nát; rửa sạch, lau khô, bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh hoặc để nơi khô ráo bên ngoài với những loại quả chờ chín tự nhiên.
4. Gia vị Có một vài loại gia vị tuy nhỏ nhưng vô cùng cần thiết cho các món ăn dịp tết như gừng để luộc gà, sả cho món thịt bò. Một số loại rau gia vị cần thiết như hành, thì là, lá chanh cũng khó thiếu. Những thứ gia vị này nhỏ nên thường bị bỏ quên. Bạn nên ghi nhớ điều này để dự trữ chanh, hành tây, hành lá, rau thơm các loại, gừng, sả, lá chanh… trong tủ lạnh từ trước để sử dụng trong dịp Tết.
5. Thực phẩm đông lạnh Từ loại đã làm thành món ăn, được tẩm ướp sẵn hoặc đã làm chín, cho đến hàng sống, thức ăn chế biến sẵn đông lạnh hiện tại rất phong phú về chủng loại như sản phẩm sơ chế, sản phẩm tinh chế, đồ ăn nhanh hay loại thức ăn cần phải làm chín trước khi ăn. Vào những ngày Tết bận rộn, không phải lúc nào bạn cũng sẵn sàng để vào bếp. Dữ trữ một vài loại thực phẩm đông lạnh có thương hiệu, được đảm bảo cũng là một mẹo hay cho việc nội trợ những ngày Tết. Hiệu quả nhất, bạn hãy lên danh sách những thứ cần mua, sau đó đi chợ ngày cuối năm để chọn mua những thứ cần dùng trong những ngày Tết.

Quả nào nên để tủ lạnh và không lên để tủ lạnh

Quả nào nên để tủ lạnh và không lên để tủ lạnh

Quả nào nên để tủ lạnh và không lên để tủ lạnh
Quả nào nên để tủ lạnh và không lên để tủ lạnh
Có những quả bạn lên để tủ lạnh bởi nó không thể làm hỏng những có những loại quả bạn để chỉ vài tiếng đồng hồ đã hỏng vậy đó là những quả nào? để bạn có thể có những kinh nghiệm hơn trong việc sắp xếp hoa quả tráng miệng của gia đình một cách tươi mới nhất từ tủ lạnh, hôm nay bài viết này công ty Bách Khoa lại được đưa ra một bài viết bổ ích nữa giúp bạn có thể làm tốt hơn với việc nhà bếp, chúa bạn và gia đình luôn vui vẻ Hạnh Phúc

những thực phẩm lên và không lên bỏ vào tủ lạnh

Cách thức bảo quản hoa quả phụ thuộc vào các đặc tính của hoa quả. Một số hoa quả không thể giữ trong tủ lạnh, trong khi một số khác lại được giữ lạnh rất tốt.
Quả dứa: Không chịu được nhiệt độ dưới 7°C. Bạn không nên để trong tủ lạnh (sẽ làm mất hương thơm, biến dạng thành màu nâu và bị khô), chỉ nên giữ ở nơi thoáng mát.
Chuối: Chà nhẹ chanh lên để bảo quản, không nên để tủ lạnh.
Những hoa quả nên và không nên giữ trong tủ lạnh
Khế: Giữ ở nhiệt độ trung bình lý tưởng.
BÀI LIÊN QUAN
Cùi dừa: Giữ trong nước và để tủ lạnh.
Dâu tây: Tránh để dâu tây trong hộp và chồng chất lên nhau vì nó sẽ nhanh chóng bị hỏng. Hãy trải một chiếc khăn sạch trong đĩa sâu lòng, rải đều dâu tây lên và trùm khăn lại.
Dâu rừng: Giữ nơi thoáng mát để tỏa mùi thơm tự nhiên
Chanh leo: Nên giữ ở nhiệt độ bình thường
Xoài: Nếu quả chưa chín, hãy giữ nơi thoáng mát (từ 6 – 9°C), tránh giữ lạnh.
Dưa vàng: Tránh ăn lạnh vì dưa sẽ mất mùi thơm, chỉ nên ăn mát.
Quả dừa: Làm lạnh vài giờ trước khi ăn (nó sẽ dai mà vẫn mềm), bảo quản trong giấy bóng kính, nếu không nó sẽ hút hết các mùi của tủ lạnh.
Lê và táo: Hãy chà nhẹ chanh lên.
Cà chua: Không nên để lạnh, chỉ nên giữ mát trên 12°C
Đào và mơ: Là những thứ quả rất nhanh hỏng, cần ăn nhanh.
Nếu bạn muốn làm cho các quả bị khô trở nên mềm và căng lại, hãy mang hấp lên vài phút.
Nguyên tắc cơ bản là hãy bảo quản hoa quả trong khăn sạch và ấm, đừng để chúng nằm chồng lên nhau. Giữ đúng nhiệt độ bảo quản sua tu lanh cho từng loại quả. Nếu cho hoa quả vào hộp bảo quản, nhớ đóng nắp cẩn thận.
Trong việc bảo quản hoa quả nếu những quả bạn thường xuyên để tủ lạnh mà bổng dung không để được và bị cháy lạnh thì tủ nhà bạn cần tới thợ sua tu lanh hãy họi cho chúng tôi sẽ làm cho tủ lạnh nhà bạn trở lại trang thái bình thường ngay sau cuộc gọi kết thúc
Theo APRIFEL (Trung tâm Nghiên cứu và Thông tin về hoa quả tươi của Pháp) cách thức bảo quản hoa quả phụ thuộc vào các đặc tính của hoa quả. Như vậy, một số hoa quả không thể giữ trong tủ lạnh, trong khi một số khác lại được giữ lạnh rất tốt.
Quả nào nên để tủ lạnh và không lên để tủ lạnh
Quả nào nên để tủ lạnh và không lên để tủ lạnh
Những hoa quả không nên giữ lạnh
Quả dưa vàng: Khi để trong tủ lạnh sẽ bị mất đi 70 – 80% mùi thơm. Với những người thích ăn dưa vàng lạnh, nên giữ dưa vàng trong ngăn để hoa quả của tủ lạnh nhưng phải bọc trong túi hay trong hộp kín.
Dâu tây: Cũng có khuynh hướng ít chịu lạnh và mất mùi hương giống dưa vàng, dâu tây có thể giữ trong ngăn hoa quả tủ lạnh nhưng chỉ 2 ngày.
Chuối: Sẽ bị thâm vỏ khi giữ lạnh. Như vậy, tốt hơn hết là để chúng ở nhiệt độ tự nhiên.
Nên mua hoa quả ở cửa hàng bán hoa quả vì dự trữ của nó ít hơn trong các siêu thị lớn. Tốt hơn là nên mua hoa quả với số lượng ít, mua nhiều lần trong tuần và ăn nhanh chóng trong vòng 2 ngày.

Dùng tủ lạnh tốn bao nhiêu điện?

Dùng tủ lạnh tốn bao nhiêu điện?

Thông thường chúng ta chỉ biết sử dụng mà chưa bao giờ tính toán một cách khoa học bạn có biết dùng tủ lạnh tốn bao nhiêu điện mất bao nhiêu tiền trong một tháng mà bạn phải chi trả không? 
Những thông tin tới đây trong bài viết này giúp bạn hiểu dõ hơn có một cái nhìn thực tế hơn với những chi trả tiền điện mà bạn phải trả hàng tháng.
Các bà nội trợ thường nghĩ rằng tủ lạnh là thiết bị tốn nhiều điện trong ngôi nhà. Thực tế, nhận định đó có đúng không, Trung tâm sua tu lanh chuyên sua tu lanh tai nha, sua tu lanh tai ha noi xin trình bày về mức tiêu thụ điện năng của tư lạnh
Tủ lạnh – thiết bị được sử dụng phổ biến trong các nhà bếp

Kiến thức cơ bản về tủ lạnh

Như đã chia sẻ ở bài viết trước, Tủ lạnh gia đình là thiết bị hạ thấp nhiệt độ trong tủ để bảo quản thức ăn, thực phẩm, thuốc men, rau quả hoặc làm nước đá trong gia đình
Nguyên lý hoạt động của tủ lạnh
Nguyên lý hoạt động của tủ lạnh: Dùng hai chất bán dẫn: một chất bán dẫn có tính dẫn điện là điện tử (-) và một chất bán dẫn có tính dẫn điện là lỗ trống (+), chúng được nối với nhau bằng thanh đồng (hình 2-1), chúng tạo thành cặp nhiệt điện. Nếu cho dòng điện đi từ tấm bán dẫn (-) sang tấm bán dẫn (+) thì đầu nối giữa hai tấm bán dẫn hấp thụ nhiệt (lạnh đi), còn đầu kia toả nhiệt. Lượng nhiệt mà đầu lạnh hấp thụ được Qt được xác định theo công thức nhất định
Áp dụng hiện tượng này, có thể ghép nhiều cặp bán dẫn khác loại với nhau, đưa tất cả các đầu lạnh về một phía (dàn lạnh), các đầu nóng về một phía (dàn nóng) để chế tạo thành tủ lạnh.
Mức tiêu hao điện năng của tủ lạnh
Tuỳ theo dung tích, công suất tiêu thụ và công nghệ (loại đóng tuyết và không đóng tuyêt). Bạn có thể kiểm tra công suất chính xác ghi trên nhãn máy dán phía sau.
Lưu ý: Khi nào bạn cảm thấy điều gì đó bất thường như tiền điện tăng cao một cách bất thường, bạn cần chú ý chiếc tủ lạnh nhà bạn xem thời gian chạy bao nhiêu nâu nó ngắt nếu tủ chạy nâu quá không ngắt thì bạn cần phải tìm ngay một thợ sua tu lanh để đảm bảo cho những sửa chữa tốt hơn
Xem xét mức tiêu hao năng lượng điện của tủ lạnh
Tủ lạnh là đồ dùng tiêu tốn tương đối nhiều điện trong gia đình, do đó vấn đề tiêu thụ điện của nó cần được quan tâm khi mua và khi dùng tủ lạnh cần chú ý mấy điểm sau:
– Kiểu tủ lạnh nén bằng điện cơ tốn ít điện nhất
– Làm lạnh trực tiếp (có đọng tuyết) tốn ít điện hơn nhiều so với làm lạnh gián tiếp (không đọng tuyết).
– Cùng một kiểu, cùng quy cách thì loại tủ lạnh có bộ nén công suất nhỏ sẽ tốn ít điện hơn.
– Cửa tủ càng kín càng ít tốn điện.
Bạn có thể tính toán thông qua thông số kỹ thuật được dán sau máy như sau:
Về tủ lạnh (thấp nhất là 1/18HP).
+ HP (sức ngựa) / Kw/h (trị số điện năng tiêu thụ trong 1giờ) / W công suất riêng của Compressor ( ko tính các thiết bị khác kèm theo)
+ 1/18HP ~ 18h/Kw
+ 1/10HP ~ 10h/Kw ~ 85Woát
+ 1/8HP ~ 8h/Kw ~ 100Woát
+ 1/6HP ~ 6h/Kw ~ 120-125Woát
+ 1/4HP ~ 4h/Kw ~ 180-185Woát

Ổn áp cho tủ lạnh

-Hầu hết tất cả cả model tủ hiện tại đều theo chuẩn Compressor Piston
// HP ( sức ngựa / công suất của máy ) ~ Dung tích tủ / Dòng Start ban đầu / Dòng Ampe tiêu chuẩn ( Current Ampe ) //
+ 1/12HP ~ 50-80 lít / 2-2.4Ampe / 0.4 – 0.5Ampe
+ 1/10HP ~ 100-140 lít / 2.4 – 3.2Ampe / 0.7 – 0.8Ampe
+ 1/8HP ~ 120-160 lít / 3.4 – 4Ampe / 0.8-0.9Ampe
+ 1/6HP ~ 160 – 180 lít / 4 – 5.5Ampe / 0.8 – 1Ampe
+ 1/4HP ~ 220 – 400 lít / 6.5 – 9A / 1 – 1.3mpe
+ 1/3HP ~ > 400 lít / 10 – 15Ampe / 1.8 – 2.3Ampe

Tủ lạnh không bám tuyết hoạt động thế nào?

Tủ lạnh không bám tuyết hoạt động thế nào?

Ban có biết loại tủ lạnh không bán tuyết hoạt động như thế nào? đây là loại tủ lạnh mà đa phần người dùng Việt Nam đang sử dụng nhưng lại không nhiều người biết về cách thức hoạt động của nó.
Tủ lạnh quạt gió là loại tủ lạnh được sử dụng thông dụng hiện nay. Vậy cách hoạt động của tủ lạnh quạt gió là như thế nào?
Trung tâm Bách Khoa xin chia sẻ Cách hoạt động của tủ lạnh quạt gió
Lớp tuyết này hình thành khi hơi nước tiếp xúc với những cuộn dây làm lạnh. Hơi nước ngưng tụ chuyển sang dạng lỏng. Bạn hãy liên tưởng đến những giọt nước ngưng tụ bên ngoài một ly trà đá vào mùa hè. Đó chính là ví dụ về sự ngưng tụ hơi nước trong không khí. Tương tự như vậy đối với những cuộn dây làm lạnh của tủ đông tuyết, ngoại trừ việc khi nước ngựng tụ lên trên các cuộn dây nó lập tức đóng băng.
Tủ lạnh không bám tuyết hoạt động thế nào?
Tủ lạnh không bám tuyết hoạt động thế nào?
Tủ lạnh không bám tuyết hoạt động thế nào?
Tủ lạnh không bám tuyết hoạt động thế nào?
Tủ lạnh không bám tuyết hoạt động thế nào?
Tủ lạnh không bám tuyết hoạt động thế nào?
Tủ lạnh không bám tuyết hoạt động thế nào?
Tủ lạnh không bám tuyết hoạt động thế nào?
Tủ lạnh không bám tuyết hoạt động thế nào?
Tủ lạnh không bám tuyết hoạt động thế nào?
Do nhu cầu sử dụng ngày một nhiều vì thế những vấn đề nhue hỏng hóc cần được sửa chữa ngay để tránh tụường hợp làm hỏng thức ăn vì thế công ty Dịch vụ chúng tôi sẽ mang đến cho khách hang những người thợ sua tu lanh giỏi nhất để khắc phục nhanh chóng ngay tại thành phố Hà Nội chỉ trong 15 phút
Một chiếc tủ lạnh quạt gió (không đóng tuyết) có 3 bộ phận cơ bản:
– Một bộ đếm thời gian (có thể là đồng hố đếm thời gian, hoặc với đời cao hơn thì sử dụng vi mạch điều khiển).
– Một cuộn dây nhiệt làm nóng
– Một bộ cảm biến nhiệt
Cứ 6 tiếng hoặc hơn, bộ đếm thời gian sẽ bật cuộn dây nhiệt làm nóng. Cuộn dây này được cuốn xung quanh các dây làm lạnh. Nhiệt độ làm tan chảy lớp tuyết bám quanh các cuộn dây. Khi các lớp tuyết tan hết, cảm biến nhiệt sẽ nhận biết và tăng nhiệt độ lên đến 32 độ F (0 độ C) và tắt dây nhiệt làm nóng.
Nhiệt độ dây nhiệt cứ 6 tiếng là tiêu thụ năng lượng. Nó cũng có các chu trình hoạt động trong ngăn mát để bảo vệ thực phẩm thông qua thay đổi nhiệt độ. Hầu hết các tủ lạnh chỗ chứa lớn đòi hỏi phải làm tan các lớp tuyết thường xuyên thay vì giữ cho thực phẩm được lâu hơn và tiêu thụ ít năng lượng hơn.
Hy vọng những thông tin trên của Trung tâm chia sẻ sẽ giúp quý vị có thêm hiểu biết về chiếc tủ lạnh mình đang sử dụng hàng ngày
Nếu cần sua tu lanh tai ha noi, quý vị hãy gọi cho chúng tôi để được phục vụ nhanh và uy tín nhất

Đồng hồ thời gian tủ lạnh và tầm quan trọng

Đồng hồ thời gian tủ lạnh và tầm quan trọng

Bạn có biết về đồng hồ thời gian của tủ lạnh ? tầm quan trọng của nó thế nào để quản lý thời gian hoạt động cảu tủ lạnh hôm nay chúng tôi sẽ giúp bạn tìm hiểu dõ hơn về đồng hồ thời gian tủ lạnh nhé.
Đồng hồ thời gian tủ lạnh và tầm quan trọng
Đồng hồ thời gian tủ lạnh và tầm quan trọng
Đồng hồ thời gian hay còn được gọi là rơ le thời gian nó thực sự rất quan trọng trong sự hoạt động của một chiếc tủ lạnh không bám tuyết được các chuyên gia cài đặt để thay đổi chế độ, vậy đồng hồ thời gian có sự hoạt động như thế nào? nó được chia ra làm 2 trương trình một là trương trình chạy lạnh 2 là trương trình xả đá tự động với 4 rắc cắm 1, 2, 3, 4 và 2 trân 1- 3 là cuộn dây với đồng hồ loại 1 và 1-4 với đồng hồ loại 2, nó được chạy bằng cuộn day và bánh răng nhỏ, chân 2 thường được cấp ra trương trình xả đá, và chân 4 cấp cho trương trình chạy lạnh, nó được cái đặt với trương trình chạy lạnh khoảng 0,8 tiếng và 30 phút cho trương trình xả đá nó tự đọng chạy trương trình mà bạn không cần phải cài đặt.
Đồng hồ thời gian tủ lạnh và tầm quan trọng
Đồng hồ thời gian tủ lạnh và tầm quan trọng
Nó cũng dễ dàng hỏng hóc sau khoảng 2 – 4 năm và giá thành của nó cũng không cao khoảng từ 3 00k – 400k tùy từng hãng sản xuất

Cách xác định đồng hồ thời gian bị hỏng

Chức năng timer xả đá
Timer hẹn thời gian xả tuyết là một trong những bộ phận quan trọng nhất của tủ lạnh. Nếu timer hoạt động không chính xác thì tủ lạnh sẽ không lạnh bình thường. Timer kiểm soát quá trình làm nóng xả tuyết và quá trình làm lạnh của tủ lạnh. Timer làm việc theo chu trình hoặc liên tục tùy theo model và nhà sản xuất. Timer định trước quá trình làm lạnh và làm nóng xả tuyết, cho phép hệ thống xả tuyết để đẩm bảo thủ lạnh luôn giữ nhiệt độ thích hợp. Nếu timer hỏng, nó sẽ không định trước thời gian xả tuyết dẫn đến tủ lạnh không lạnh hoặc dàn lạnh bị đông đá.
Timer có chức năng ngắt điện vào máy nén và cấp điện cho hệ thống điện trở xả đá để tẩy tuyết dàn lạnh. Tùy theo cấu tạo của timer, thời gian xả đá có thể 6h, 8h, 12h, 24h (thông thường ở Việt Nam lạnh lạnh dùng timer 8h). Thời gian xả đá từ từ 18 – 30 phút.
Đồng hồ thời gian tủ lạnh và tầm quan trọng
Đồng hồ thời gian tủ lạnh và tầm quan trọng
Phương pháp kiểm tra
Chân 1 và 3 là chân cuộn dây. Để đồng hồ thang đo điện trở và đo giữa chân 1 & 3. Giá trị điện trở thông thường khoảng 10K.
Từ từ xoay trục của timer cho đến khi nghe tiếng “klick” đơn (tiếng thứ nhất) và đo điên trở giữa chân 3 & 2 (là tiếp điểm cấp nguồn cho hệ thống điện trở xả đá). Điện trở khoảng vài ohm
Tiếp tục xoay nhẹ trục cho đến khi nghe tiếng “click” thứ 2 và đo điên trở giữa chân 3 & 4 (là tiếp điểm cấp nguồn cho máy nén). Điện trở khoảng vài ohm
Bạn không trắc chắn về kiểm tra hay thay thế vui lòng liên hệ với chúng tôi theo các địa chỉ gần nhất chúng tôi chuyên nghành dịch vụ sua tu lanh tại nhà hà nội với đội ngũ nhân viên kỹ thuạt viên chuyên nghiệp nhất giúp bạn duy trì thời gian trong tủ lạnh như núc mới mua Công Ty NNHH TM Và Dịch Vụ Kỹ Thuật BKS Bách Khoa luôn sẵn sàng mang những gì túy nhất phục vụ tận nhà không ngại xa.
Đường Dây Nóng Hà Nội
27 Cát Linh: 85 87 33 81
28 Hai Bà Trưng: 85 87 33 79
C4 Thanh Xuân: 85 87 33 78
95 Quang Trung (HĐ): 85 87 33 80
78 Ngọc Hồi: 22 133 626
180 Tây Sơn: 22 603 990
243 Cầu Giấy: 22 111 838
248 Gia Lâm: 66 75 77 58
42 Trần Duy Hưng: 66 75 75 33
K9 Bách Khoa: 66 75 76 75

Làm gì khi hệ thống cấp phát nước tự động có mùi hôi?

Làm gì khi hệ thống cấp phát nước tự động có mùi hôi?

Cùng với sự phát triển và ra đời của các loại tủ lạnh hiện đại, đặc biệt với cải tiến ưu việt mang đến sự tiện lợi từ hệ thống cấp phát nước tự động của tủ lạnh khiến người sử dụng rất hài lòng. Chỉ một nút bấm, không cần mở tủ, lập tức đá và nước được xả ra theo nhu cầu. Tuy nhiên rắc rối lại xảy đến khi hệ thống này bị tắc nghẽn hoặc có mùi hôi sau một thời gian sử dụng.

Làm gì khi hệ thống cấp phát nước tự động có mùi hôi?
Làm gì khi hệ thống cấp phát nước tự động có mùi hôi?
Vậy nên, phòng còn hơn chữa. Chuyên gia sua tu lanh tai Ha Noi  hôm nay sẽ hướng dẫn quý vị một số bước vệ sinh cơ bản để giúp hệ thống cấp phát nước tự động của tủ lạnh luôn hoạt động trơn tru và không phát sinh mùi khó chịu
Xác định nguyên nhân gây mùi
Theo phản hồi của khách hàng với các thợ sua chua tu lanh sharp của chúng tôi, mùi khó chịu thường xuất hiện trong nước tủ lạnh. Từ đó, có thể phỏng đoán mùi khó chịu xuất hiện trong nước tủ lạnh có thể là mùi nhựa của bình chứa, mùi kim loại của hệ thống bơm hoặc cũng có thể là mùi hôi mốc của nước bị lưu cữu lâu ngày.
Nếu mùi kim loại thì nguyên nhân có thể do mức độ chì hoặc sắt quá cao trong hệ thống bơm. Mùi nhựa có thể là do hệ thống bình chứa được sử dụng lần đầu nên nước dễ bị ám mùi. Với mùi hôi thối, ẩm mốc, nguyên nhân có thể là do các ống nhựa cấp nước lâu ngày không được vệ sinh hoặc thay mới. Hoặc cũng có thể do ám mùi từ nhiều loại thực phẩm cất trữ trong tủ lâu ngày.
Giải pháp và các bước xử lý
Bàn về vấn đề này, tổ nap gas tu lanh của chúng tôi đề xuất trước hết, để loại bỏ mùi hôi trong nước, trước hết và đơn giản nhất là đổ bỏ chỗ nước đó khỏi bình chứa tủ lạnh, thay nước mới. Nếu thấy còn mùi thì chắc chắc không phải do nguồn nước mà do một số thiết bị nào trong hệ thống gây ra.
Như vậy, tiếp tục xả nước qua vòi trong 60 giây cho đến khi không còn cảm thấy mùi hôi thối nữa, như một cách thau rửa hệ thống ống, rửa trôi các vi khuẩn và rong rêu bám trong vòi. Nếu chưa hết, bạn hãy nghĩ đến khả năng sinh ra từ bộ lọc nước bên trong hệ thống. Nếu vẫn cảm thấy có mùi kim loại thì nên thay thế bộ lọc nước, chắc chắn mùi chì sẽ hết hoặc thay thế ống dẫn nước mới, mùi nấm mốc sẽ không còn. Với các bình, hộp nhựa đựng nước cũng vậy, nên bỏ ra ngoài vài ngày trước khi dùng để bay bớt mùi nhựa.
Hi vọng các chia sẻ trên đây của Dien lanh Bach Khoa có thể giúp quý vị có thêm những thông tin hữu ích về sử dụng tủ lạnh hiệu quả.
Ngoài ra, bạn cũng nên chú ý về thời hạn sử dụng và thay thế của các thiết bị trong hệ thống này. Hầu hết các nhà sản xuất tủ lạnh đều khuyến cáo người dùng nên thay thế bộ lọc nước sau mỗi định kỳ 6 tháng sử dụng. Dùng quá thời hạn, rất dễ gây một số bệnh tật cho người dùng. Nếu đến định kỳ, bạn nên mua dụng cụ mới về thay thế và làm theo hướng dẫn sử dụng.
Nhằm hạn chế mùi hôi có thể ám vào nước trong tủ lạnh, bạn nên làm sạch bên trong tủ, nhất là ngăn đông lạnh. Mùi hôi của nước rất có thể bắt nguồn từ đây. Hãy xả đá và loại bỏ những thực phẩm quá hạn sử dụng hay đã lưu trữ lâu ngày. Làm sạch bằng dung dịch nước ấm với soda, 1 muỗng cà phê soda cho mỗi lít nước ấm sau khi đã tan hết tuyết.
Dùng than hoạt tính hoặc than củi (than hoa) để khử mùi hôi trong tủ lạnh. Cho chúng vào trong một cái hộp nhỏ và đặt vào một vị trí nhất định trong tủ. Than sẽ khử và hấp thụ hết các mùi hôi này.

8 lời khuyên vàng để chọn tủ lạnh mới tiết kiệm

8 lời khuyên vàng để chọn tủ lạnh mới tiết kiệm, hợp lý

Việc lựa chọn chiếc tủ lạnh như thế nào cho ưng ý, đúng với nhu cầu sử dụng và “đáng đồng tiền bát gạo” với số tiền bỏ ra đó là vấn đề vô cùng quan trọng. Sau loạt bài viết về cách chọn tủ lạnh cũ, hôm nay để cùng quý vị bàn thảo và tránh mắc các sai lầm trong việc lựa chọn một chiếc tủ lạnh mới, suatulanh.edu.vn chuyên sửa tủ lạnh tại nhà xin được đưa ra lời khuyên trong bài viết dưới đây.

8 lời khuyên vàng để chọn tủ lạnh mới tiết kiệm, hợp lý
8 lời khuyên vàng để chọn tủ lạnh mới tiết kiệm, hợp lý
1. Lựa chọn dung tích phù hợp với gia đình
Căn cứ vào mức sống hiện nay trong các gia đình, thông thường mỗi người cần khoảng 20 đến 25 lít dung tích, cộng thêm 25 lít phụ trợ. Thí dụ, một gia đình có 4 nhân khẩu thì mua tủ lạnh có dung tích 4 x 25 + 25 = 100 + 25 = 125 lít, tức là mua tủ lạnh có dung tích khoảng từ 125 lít đến 150 lít là vừa. Ngoài ra, còn phải suy tính đến khí hậu từng vùng, ở miền Nam nên mua tủ lạnh to hơn một chút, ở miền Bắc xứ lạnh mua loại tủ lạnh nhỏ hơn.
2. Lựa chọn chủng loại tủ lạnh phù hợp với nhu cầu:
Trên thị trường có 2 loại: tủ lạnh nén cơ điện và tủ lạnh hấp thu, thông thường dùng loại nén cơ hấp thu có thể dùng điện tốt hơn vì tiêu thụ điện năng ít, nhiệt độ làm lạnh cao, tính năng làm lạnh tốt, tuổi thọ dài.Tủ lạnh thanh điện nhiệt, làm lạnh bằng cách cấp nhiệt thể dùng hơi than và ga thiên nhiên để làm lạnh. Tủ lạnh này sử dụng ở những nơi không có điện hoặc thiếu điện và hơi đốt lại dồi dào giá rẻ.
3. Kiểm tra độ kín của tủ lạnh
Theo kinh nghiệm thay bloc tu lanh, nếu tủ lạnh không kín sẽ gây hậu quả không tốt, không khí lạnh thoát ra ngoài, làm cho tủ lạnh mất nhiệt, hiệu quả làm lạnh thấp. Khi gặp khí ẩm của mùa ẩm ướt sẽ đông lại thành các hạt sương làm mọt gỉ tủ lạnh. Phương pháp kiểm tra độ kín của tủ lạnh có thể quan sát bằng mắt, nếu mắt thường cũng phát hiện ra thì chỗ hở tới mức nghiêm trọng. Nếu mắt thường không thấy, lấy một tờ giấy tương đối dai để ở các góc khác nhau song đóng cửa tủ lại và kéo giấy ra xem giấy có bị kẹp chặt không. Nếu kẹp càng chặt tức là cửa đóng càng kín. Ngoài việc kiểm tra độ kín, còn kiểm tra trục quay của cánh cửa có trơn chu linh hoạt hay không, khi mở cửa lực kéo từ 1 đến 7kg là vừa phải.
4. Nắm rõ mức tiêu thụ điện chấp nhận được
Tủ lạnh là đồ dùng tiêu tốn tương đối nhiều điện trong gia đình, do đó vấn đề tiêu thụ điện của nó cần được quan tâm khi mua và khi dùng tủ lạnh cần chú ý mấy điểm sau:
– Cửa tủ càng kín càng ít tốn điện
– Làm lạnh trực tiếp (có đọng tuyết) tốn ít điện hơn nhiều so với làm lạnh gián tiếp (không đọng tuyết).
Kiểu tủ lạnh nén bằng điện cơ tốn ít điện nhất.
– Cùng một kiểu, cùng quy cách thì loại tủ lạnh có bộ nén công suất nhỏ sẽ tốn ít điện hơn.
5. Kiểm tra độ chắc chắn của vỏ bọc
Bề mặt tủ bằng phẳng bóng nhẵn, lớp sơn đều đặn và chắc bền. Lớp vỏ bên trong tủ thường dùng các vật liệu nhựa, Polietilen cũng phải bóng nhẵn chắc chắn không có vết nứt. Các giá đỡ phải hoàn hảo không biến dạng.
6. Chọn hệ thống xả tuyết
Đặc biệt là khi chúng tôi sua tu mat, chúng tôi thường đề cập đến rằng trong tủ lạnh thường có hơi nước tồn động trong không khí và toả ra từ thực phẩm để trong tủ. Hơi nước đó gặp lạnh đọng thành lớp sương tuyết trong tủ lạnh, đó là hiện tượng bình thường. Tủ càng lạnh thì độ ẩm càng cao, lớp tuyết đọng càng dày.
Lớp tuyết dày dẫn nhiệt kém, khiến cho hệ thống làm lạnh không thể hút nhiệt của thực phẩm và không khí trong tủ lạnh, do đó hiệu suất làm lạnh của tủ sẽ kém đi, tiêu thụ điện sẽ tăng lên. Do đó khi lớp tuyết dày từ 4-6mm là phải xả tuyết.
Có thể sử dụng các cách xả tuyết sau:
– Tự động xả tuyết
– Xả tuyết thủ công.
– Xả tuyết bán thủ công.
7. Lựa chọn mức độ làm lạnh tối đa phù hợp
Tủ lạnh thuộc thứ hạng cao hay thấp, thường lấy tiêu chuẩn làm lạnh của ngăn đông lạnh đạt đến mức độ nào, được đánh giá và ký hiệu bởi hình *, số lượng càng nhiều thì mức độ lạnh càng cao.
Tiêu chuẩn quy định: Nếu kí hiệu 1 sao * biểu thị nhiệt độ không cao hơn -60C, bảo quản thực phẩm đông lạnh khoảng 1 tuần lễ. Nếu kí hiệu là 2 sao ** thì nhiệt độ đông lạnh không cao hơn -150C, thực phẩm đông lạnh bảo quản trong 1 tháng. Nếu kí hiệu 3 sao *** biểu thị đông lạnh ở nhiệt độ không cao hơn -180C, thời gian bảo quản thực phẩm là 3 tháng.
Thông thường, tủ lạnh gia đình dùng loại tủ 2 sao đến 3 sao là vừa phải. Thực tiễn cho thấy, không phải tủ càng lạnh thì bảo quản thực phẩm càng tốt mà cần đặt ở độ lạnh thích hợp, hơn nữa cấp sao càng nhiều thì giá tủ lạnh càng đắt và lượng tiêu thụ điện càng lớn.
8. Kiểm tra tính năng bộ nén và bộ làm lạnh
Đầu tiên, để cho tủ lạnh đứng thật thăng bằng. Cắm điện cho tủ hoạt động, nếu tủ lạnh chạy êm tạp âm thấp hơn 45 đề xi ben, khi tủ lạnh đang hoạt động người đứng cạnh tủ 1m không nghe thấy tiếng động. Đồng thời dùng tay sờ lên phía nóc tủ chỉ thấy có độ rung nhè nhẹ. Còn nếu ta dùng mắt mà thấy tủ lạnh rung tức là chất lượng tủ lạnh quá kém.
Kiểm tra tính năng làm lạnh: Trong phòng nhiệt độ 30 độC, cho tủ lạnh trong trạng thái không chứa đồ, đóng cửa tủ, cho tủ hoạt động 30 phút rồi mở cửa tủ, dùng tay sờ vào bề mặt bộ bốc hơi có cảm giác tay bị đông lạnh, dính và ở trên, bộ đông lạnh phải có một lớp tuyết mỏng.

8 lưu ý vàng khi chọn mua tủ lạnh cũ

8 lưu ý vàng khi chọn mua tủ lạnh cũ

Nhu cầu sử dụng tủ lạnh ngày càng tăng cao, không chỉ đối với loại tủ lạnh mới mà với cả tủ lạnh cũ. Vậy, làm cách nào để chọn mua ban tu lanh cu tốt nhất? Xin hãy lắng nghe ý kiến chuyên gia dưới đây của chuyên gia sua tu lanh tai Ha Noi

Vận dụng 8 lưu ý dưới đây để chọn mua tủ lạnh cũ tốt nhất
Vận dụng 8 lưu ý dưới đây để chọn mua tủ lạnh cũ tốt nhất
1. Hãy lựa chọn những loại máy lanh có thương hiệu trên thị trường. Các dòng máy, model thông dụng, có tuổi thọ cao và độ bền ổn định. Không sử dụng các mặt hàng trôi nổi, thương hiệu chưa nghe bao giờ.
2. Chế độ bảo hành nhanh chóng.
3. Vỏ máy không bị va chạm mạnh làm bị bể, gãy.
4. Thường thì người mua chỉ chú ý đến dàn lạnh mà không xem xét kỹ dàn nóng. Chính vì vậy mà hiện tượng tráo cục nóng cũng thường xảy ra. Cần phải kiểm tra kỹ lưỡng, có thể xem các thông số được dán trên dàn nóng và dàn lạnh là có thể biết.
5. Kiểm tra ống đồng ở cả hai cục nóng – lạnh. Có màu đồng hoặc nâu đồng là loại ống còn hoạt động tốt. Khi chuyển sang màu đen thì không nên chọn, vì loại này đã cũ và có thể bị lủng, thủng,… Trong khi đó hàn thì vừa khó, không bền mà chi phí lại cao.
6. Hai lá nhôm ở cục lạnh phải còn nguyên vẹn, bề mặt phẳng không bị vết lủng hoặc răng cưa.
7. Mối hàn của hai đường ống dẫn gas nối từ block máy ra dàn nóng của cục nóng. Chỉ nên chọn máy có mối hàn chưa bị làm lại bao giờ, thường thì có màu đỏ đều, vết hàn liền mạch, mịn, sắc sảo (nếu bị hàn lại, thường sẽ có màu loang lổ, vết hàn không trơn láng). Điều này còn giúp bạn xác định được gas block máy còn zin hay không.
8. Lựa chọn dịch vụ sua chua tu lanh uy tín
Trong trường hợp bạn không thể kiểm tra được máy lạnh còn hoạt động tốt hay không. Thì hãy liên hệ các công ty chuyên sửa chữa điện lạnh uy tín mà cũng có thu mua máy lạnh cũ. Vì tại đây máy móc thường được kiểm tra kỹ lưỡng trước khi giao cho khách hàng, có thời gian bảo hành và đội ngũ nhân viên kỹ thuật có tay nghề.
Cần mua tủ lạnh cũ, hãy gọi ngay cho Dien lanh Bach Khoa

Các loại gas và tầm ảnh hưởng đối với tủ lạnh

Các loại gas và tầm ảnh hưởng đối với tủ lạnh

Nap gas tu lanh là việc mà các gia đình sử dụng tủ lạnh nên kiểm tra và thực hiện thường xuyên. Bởi lẽ gas tủ lạnh có tầm quan trọng rất lớn đối với việc tủ lạnh nhà bạn vận hành có tốt không, linh phụ kiện đảm bảo bền không, và có tiết kiệm được nhiều điện không. Tuy nhiên để nạp gas tủ lạnh có hiệu quả, cần biết được lượng gas bao nhiêu là đủ, và loại gas nào phù hợp với máy nào. Dưới đây, thợ sua tu lanh tai nha xin có đôi điều chia sẻ về các loại gas hiện nay trên thị trường.

Hiện nay, có rất nhiều loại Gas được ứng dụngc ho nhiều loại khác nhau. Vd: Gas cho tủ cấp đông, tủ lạnh, điều hòa..vv.. Và dưới đây là một số loại sử dụng cho tủ lạnh:
1. Gas 12 ( R12 ) : có trị số nén là 88-90 Psi ở nhiệt độ 30*C
– Là loại gas dùng phổ biến nhất trong các loại tủ lạnh đời cũ. Tính chất hoá học có Toxic (độc) nhẹ. Gặp lửa xúc tác gây cháy có lửa màu xanh lá và toả mùi rất hắc (bình thường hít phải cũng thấy hôi rồi). Có thể gây choáng và nhức đầu nếu hít nhiều.
– Do tính chất độc hại và gây nguy hiểm cho tầng Ozon nên hiện nay đã có nhiều loại Gas thay thế cho R12 Vd : R134a, Mr.86, Mr.88
2. Gas134a (R134a) : là loại Gas thay thế cho R12. Cho nên có trị số nén tương đương ~ 90Psi at 30*C.

– Dùng phổ biến cho nhiều loại tủ lạnh dân dụng hiện nay. Do bị ràng buộc về an toàn môi trường nên các tủ dùng R12 giờ đây thay thế bằng loại R134.
3. Gas 404 (R404) : dùng trong tủ cấp đông. Được thiết kế dành riêng áp dụng cho nhu cầu làm đông ở nhiệt độ âm sâu hơn thiết bị đông xài R12 và R134a.
4. Gas R600 : sử dụng trong tủ lạnh dòng cao cấp hiện nay. Được ứng dụng trong các tủ lạnh loại Inverter, đem lại hiểu quả giữ lạnh lâu hơn, tiết kiệm điện hơn so với dòng Gas cũ trước đó là R12 và R134a
Do Gas là thành phần làm lạnh của thiết bị cho nên chất lượng của Gas cũng ảnh hưởng tới độ lạnh. Với loại Gas có chất lượng tốt sẽ làm
cho máy chạy lạnh sâu hơn, máy nhẹ tải hơn cũng đồng nghĩa với việc tiết kiệm điện hơn.Gas là 1 loại hỗn hợp khí có sự “hao mòn”, khi dùng gas (hay dùng tủ lạnh) càng lâu, thì sẽ mất dần khả năng làm lạnh. Do đó, cần nắm được, tuổi thọ trung bình cho 1 lần dùng Gas nằm trong khoảng 2-3 năm. Nên liên hệ với thợ sua tu lanh tai Ha Noi thường xuyên để kiểm tra lượng gas và bổ sung khi cần thiết.